Menu


Em bị á sừng đầu ngón tay. Bác sĩ cho em hỏi á sừng có lây không và có bị lan rộng ra không? Bệnh á sừng có thể chữa khỏi được không? Nếu chữa được thì dùng thuốc gì? Em xin cảm ơn. (Nguyễn Hải) 
>> Viêm da cơ địa

bệnh á sừng
CHỮA KHỎI Á SỪNG BẰNG DƯỢC LIỆU TRỊ VIÊM DA


Trả lời: 

Bệnh á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Lớp da ở những vị trí này thường khô ráp, róc da, nứt nẻ gây đau đớn.

Bệnh không nguy hại đến sức khoẻ nhưng lại gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày. Được điều trị dứt điểm, bệnh sẽ dần ổn định. Tuy nhiên, nếu không tránh được các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và tình trạng bong tróc da ngày càng nặng nề hơn.

Để được điều trị tốt nhất, bạn nên đến chuyên khoa da liễu khám để được bác sĩ hướng dẫn cụ thể cách dùng thuốc. Sau liệu trình điều trị bằng thuốc, quan trọng nhất là bạn cần biết cách phòng tránh, hạn chế các yếu tố nguy cơ khiến bệnh nhanh tái phát. Người bệnh cần tránh những điều sau:

- Tuyệt đối không bóc vẩy da, chà xát kỳ cọ quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải. Khi cố gắng chịu đau chà hết lớp vẩy bong, bạn có thể thấy da đỡ sần sùi, nhẵn hơn nhưng thực tế không như vậy, việc bóc vẩy, chà xát mạnh này càng làm tổn thương lớp sừng, khiến quá trình bong da sau đó còn mạnh mẽ hơn.

- Hạn chế tối đa tiếp xúc với nước. Sau khi rửa chân tay, cần dùng khăn lau khô, nhất là các kẽ tay, kẽ chân. Nếu tiếp xúc với nước nhiều càng tạo thuận lợi để lớp sừng bong vảy. Khi chế biến thức ăn, tránh tiếp xúc với mỡ, gia vị như ớt, muối…. bằng cách đeo găng tay. Nếu lớp mỡ bám nhiều vào da càng khiến lớp sừng trở nên thô ráp, bong vảy. Hạn chế dùng xà phòng, chất tẩy rửa cao. Nếu buộc phải tiếp xúc cần đeo găng bảo vệ.

- Luôn giữ ẩm cho da, nhất là vào mùa đông. Sau khi vệ sinh da sạch sẽ, khô ráo, bạn nên bôi một lớp kem dưỡng ẩm vào những vị trí dễ bị bong sừng như gót chân, đầu ngón chân, tay. Vì thời tiết khô hanh càng làm da thô ráp, khiến lớp sừng dễ nứt nẻ.

- Tăng cường ăn rau quả tươi, rau xanh, đặc biệt là rau quả có nhiều sinh tố C, vitamin E. Thực tế cho thấy đại đa số người bị bệnh đều là những người ít ăn rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.

Bạn nên đến chuyên khoa da liễu khám để được bác sĩ khám và kê đơn thuốc.

TT - Tôi 21 tuổi, da đầu bị bong tróc từng mảng nhiều chỗ và rất ngứa. Sau đó nổi mẩn hồng, đóng vẩy. Nếu gỡ vẩy thì chảy nước vàng. Nay bệnh đã lan đến cả vành tai.
Bác sĩ chẩn đoán tôi bị bệnh á sừng và bảo không bao giờ trị khỏi được. Bác sĩ cho toa thuốc và một số loại dầu gội nhưng không hiệu quả. Tôi đã đi khám nhiều nơi, nhiều bác sĩ khác, dùng nhiều loại thuốc, nhiều loại dầu gội trị nấm, kể cả giấm tây, bồ kết, chanh… nhưng cũng không khỏi. Xin hỏi bệnh do cơ địa hay di truyền? Có đúng là bệnh không thể điều trị khỏi?
T.K. (Q.3, TP.HCM) và V.T.U. (Cái Bè, Tiền Giang)


- Bác sĩ Lý Hữu Đức - Bệnh viện Da liễu TP.HCM:Đúng là bạn bị bệnh á sừng có bội nhiễm vi trùng sinh mủ. Bệnh này rất khó trị và thường tái phát. Các loại thuốc bạn đã dùng đều có công dụng trong điều trị bệnh á sừng, ngoại trừ Hydrocortisone là loại thuốc không nên thoa vì làm bệnh giảm nhưng khi ngừng thuốc sẽ tái phát nặng hơn. Bệnh chủ yếu do cơ địa, do da đầu bài tiết nhiều chất bã nhờn gây ngứa, nổi sẩn đỏ, bội nhiễm vi trùng, làm tróc vẩy, rỉ nước.
Tác nhân khác ảnh hưởng đến quá trình sinh bệnh là nhiễm vi nấm ở da đầu và điều rất quan trọng là do yếu tố thần kinh tâm trí. Ngoài điều trị bằng thuốc uống, thuốc thoa, dầu gội, bạn cần phải kiêng ăn các thức ăn gây ngứa như cá biển, thịt bò, hột vịt lộn, cua ghẹ, bớt ăn dầu, mỡ. Đặc biệt là bạn cần sắp xếp công việc hợp lý, giảm stress (căng thẳng thần kinh), ngủ sớm và ngủ đủ thời gian (7-8g/ngày).
______________
Trẻ chậm nói khám ở đâu?
+ Con tôi 40 tháng tuổi và rất chậm nói. Cháu chỉ phát âm được từ đơn, có lúc rõ có lúc sai lệch. Cháu ra chơi với trẻ con hàng xóm thì la hét, nói liên tục nhưng không thành chữ. Tôi sửa hoài cho cháu nhưng vẫn vậy. Cháu đã được đo thính lực lúc 18 tháng, kết quả bình thường. Xin hỏi, tôi phải đưa cháu đến khám ở đâu?
Lê Thị Mộng Vân (Q.Tân Phú, TP.HCM)
TS Nguyễn Thanh Hùng - phó giám đốc Bệnh viện Nhi Đồng 1, TP.HCM:Ở trẻ bình thường, khi một tuổi đã nói được những từ đơn giản. Lúc hai tuổi có thể nói ghép ít nhất hai từ với nhau và thường nói ghép được ba từ thành câu, như “con thương ba”. Trường hợp con chị có thể bị chậm phát triển ngôn ngữ. Chị có thể đưa cháu đến Bệnh viện Nhi Đồng 1 để được khám tổng quát và điều trị về ngôn ngữ trị liệu.
Tôi bị nứt ở đầu ngón tay và bàn tay, chỗ da bị nứt rất cứng và khô ráp. Khi trời hanh khô các đầu ngón tay tôi nứt ra rất đau. Xin hỏi liệu tôi có phải bị bệnh á sừng không? Tôi nên dùng thuốc gì và cách chữa trị ra sao? Hiện tại tôi vẫn còn đang cho con bú. Xin chân thành cảm ơn! (Nguyen Thi Phuong)


Trả lời:
Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy, Lớp sừng chuyển hóa dở dang gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng.
Bệnh á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Lớp da ở những vị trí này thường khô ráp, róc da, nứt nẻ gây đau đớn
Vào mùa hè, vùng da bệnh bị ngứa, nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa đông, tình trạng nứt nẻ càng nặng, phần da bệnh dễ bị toác ra, rớm máu, nứt sâu ở gốc ngón gọi là đứt cổ gà, đi lại đau đớn.
Nguyên nhân gây á sừng đến nay vẫn chưa xác định, song nhiều nhà khoa học cho rằng đó là do yếu tố di truyềntrong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng thiếu cân đối từ bé. Thực tế cho thấy đại đa số mắc bệnh đều là ăn ít rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.
Phương pháp điều trị hiện nay là dùng các thuốc bôi bạt sừng, tạo sừng như axit salixilic, diprosalic, betnoval. Cần kết hợp với thuốc kháng sinh tác động ngay tại vùng da bệnh hoặc toàn thân nếu bị nhiễm khuẩn phụ, dùng các thuốc chống nấm nếu có nhiễm nấm như mỡ betamethazone (Diprosalic 15g), dẫn xuất imidazol, griseofulvin. Trường hợp nặng có thể phải dùng corticoid, kháng histamin.
Ngoài ra bạn cần thực hiện một số điều như sau:
- Tránh bóc vẩy da, chọc nhể các mụn nước, chà sát kỳ cọ quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải..., làm xây xước lớp sừng tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn, nấm trên lớp sừng vốn đã kém sức đề kháng.
- Không nên ngâm rửa tay chân nhiều. Chú ý giữ khô các kẽ. Lớp sừng vốn đã bở nên càng ẩm ướt sẽ càng dễ bị vi khuẩn nấm tấn công.
- Hạn chế dùng xà phòng có độ tẩy mỡ cao ở tay chân. Khi tiếp xúc với xà phòng, xăng dầu cần đeo găng bảo vệ.
- Mùa đông nên đi tất đi găng tay sớm hơn người khác để bảo vệ lớp sừng ở lòng bàn tay, chân khỏi tác hại của biến đổi thời tiết đột ngột dễ làm nứt nẻ.
- Tăng cường ăn rau quả tươi để có đủ vitamin cho cơ thể nói chung và lớp sừng nói riêng. Giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt... là nguồn cung cấp vitamin vô cùng quý báu
Bạn nên đi khám tại chuyên khoa da liễu để được chẩn đoán bệnh và hướng dẫn cụ thể hơn. Bạn đang cho con bú nên bạn rất thận trọng trong việc sử dụng thuốc, bạn không được tự ý sử dụng thuốc, chỉ được sử dụng theo chỉ định của bác 

Làm thế nào để chữa bệnh á sừng da đầu nhanh khỏi?


(Cách chữa bệnh) - Triệu chứng của bệnh là trên da đầu xuất hiện những lớp vẩy trắng lấp lánh, gỡ dễ tróc từng mảng, gồm nhiều lớp mọc chồng chất, giòn có thể bẻ vụn và rơi nhiều. Có những mảng vẩy khi cạy, vẩy da hồng đỏ, sau lại đùn vẩy lên hết đợt này đến đợt khác. Bệnh nặng loang xuống cả mặt, người, ăn các móng tay, chân sưng dày, sưng móng…
( Cách chữa bệnh ) - Triệu chứng của bệnh là trên da đầu xuất hiện những lớp vẩy trắng lấp lánh, gỡ dễ tróc từng mảng, gồm nhiều lớp mọc chồng chất, giòn có thể bẻ vụn và rơi nhiều. Có những mảng vẩy khi cạy, vẩy da hồng đỏ, sau lại đùn vẩy lên hết đợt này đến đợt khác. Bệnh nặng loang xuống cả mặt, người, ăn các móng tay, chân sưng dày, sưng móng…

  


Vảy nến da đầu là một căn bệnh mãn tính, cần phải điều trị kịp thời, tránh loang rộng xuống người, mặt… Các thầy thuốc Bảo Thanh Đường sẽ có hướng dẫn cho người bệnh thật cụ thể, tỉ mỷ cách dung thuốc, cách gội đầu… Bên cạnh đó người bệnh cần kiêng thức ăn như: rượu, hải sản hoặc phải tránh dùng xà phòng gội đầu.
Bệnh á sừng, vảy nến da đầu
Khi dùng thuốc của Bảo Thanh Đường, chỉ cần rẽ tóc bôi thuốc vào sát chân tóc (riêng bệnh vẩy nến á sừng da đầu có rất nhiều lớp vẩy, vì vậy người bệnh phải bôi loại thuốc nước của Bảo Thanh Đường, bôi đi bôi lại cho ngấm vào từng lớp vẩy, để thuốc ngấm sâu vào phần bệnh để triệt bệnh tận gốc).
Sau đó phủ lên một lớp mỡ để dưỡng tóc, làm cho các lớp sừng hóa da đầu được mềm dần ra. Bênh cạnh đó việc uống thuốc là rất cần thiết để chặn đứng các ổ bệnh, không còn cơ hội phát sinh, giúp cho người bệnh khỏi hẳn, không tái phát.
Bệnh vảy nến á sừng ở tay
Để phục vụ người bệnh một cách tốt nhất bằng nguồn Đông dược được sử dụng và chọn lọc, nhà thuốc đã ươm trồng dược liệu trên những quả đồi vùng rừng núi phía Bắc. Tại đây khi thu hoạch và làm sạch dược liệu, phơi, sấy, sao tẩm theo công thức gia truyền, nhà thuốc có nguồn cung cấp dược liệu ổn định, đúng quy chuẩn chất lượng.

Ngoài ra một số vị thuốc bí truyền bắt buộc các lương y phải lặn lội hàng ngày đường ở các bản làng heo hút, tìm kiếm các vị thuốc chưng cất để bào chế ra những lọ thuốc bôi, thang thuốc gia truyền có công dụng tuyệt vời, ngoài việc triệt hẳn các bệnh ngoài da mãn tính còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc mát gan, làm cho làn da đẹp đẽ mịn màn, tươi trẻ. điều trị. Ngoài ra bạn nên kiên trì phòng tránh và tăng cường các thức ăn bổ dưõng cho da.


7 nhận xét:

  1. Sao tôi chữa mãi ở Bảo Thanh đường mãi không khỏi?

    Trả lờiXóa
  2. Lê Thị Thu Tranglúc 14:09 19 tháng 6, 2015

    Buồn quá, chữa hết hơn 20 triệu ở đây mà không khỏi, bệnh lại có dấu hiệu nặng thêm,

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chị Trang ơi chị tham khảo bài thuốc của Bs Tuấn xem sao, em cũng từng chữa tại bệnh viện da liễu, bảo thanh đường nhưng không khỏi, về sau phải chuyển sang chữa ở chỗ Bs Tuấn mới khỏi. Cũng không biết được lâu không nhưng thấy da dẻ mịn màng đẹp đẽ lắm.

      Xóa
    2. Lê Thị Thu Tranglúc 16:01 6 tháng 7, 2015

      Nhung ơi cho chị xin địa chỉ của bs Tuấn với nhé. Chị cũng đang sốt ruột quá.

      Xóa
    3. Chị qua số 3 ngõ 25 nguyễn chí thanh chỗ gần đài truyền hình việt nam đấy. Chỗ đấy là trung tâm thừa kế ứng dụng đông y việt nam, khi đến chị nhớ gọi điện trước nếu không chị phải xếp hàng khá lâu đấy Sdt: 0934498286 chị nhé. Chúc chị sớm khỏi bệnh.

      Xóa
  3. tôi phát rồ vì cái bệnh này, bôi thuốc thì đỡ, dừng bôi cái lại bị ngay, thật không thể chịu nổi, trời ơi

    Trả lờiXóa
  4. Tôi vẫn đang chữa ở chỗ nguyễn chí thanh này, cảm nhận đầu tiên khi tìm hiểu về thuốc biết bác sĩ khẳng định thuốc không chứa coticoid là tôi đã tin tưởng rồi. Từng là người có thâm niên 10 năm bị bệnh nên tôi biết tác hại của thuốc có chứa coticoid như nào. Quá trình sử dụng có lúc bệnh tăng lên rồi giảm xuống đúng như lời bác sĩ nói. 10 phần nay đã đỡ được 7 phần, một kết quả ngoài sức tưởng tượng của tôi.hi vọng một ngày nào đó tôi không còn phải tìm thông tin về bệnh này nữa.

    Trả lờiXóa

 
Top